THỦ TỤC NHẬP KHẨU MÁY CẮT THỰC PHẨM TỪ TRUNG QUỐC VỀ VIỆT NAM

Thủ tục nhập khẩu

- Mặt hàng máy cắt thực phẩm mới 100% không thuộc danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu hay nhập khẩu phải có giấy phép theo quy định tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định số 69/2018/TT-BTC ngày 15/05/2019 của Chính phủ nên doanh nghiệp có thể nhập khẩu như hàng hóa thông thường.

- Hàng hóa nhập khẩu cần có đầy đủ nhãn mác theo qui định. 

 * Mã HS code

8438 - Máy chế biến công nghiệp hoặc sản xuất thực phẩm hay đồ uống, chưa được ghi hay chi tiết ở nơi khác trong Chương này, trừ các loại máy để chiết xuất hay chế biến dầu hoặc mỡ động vật hoặc dầu hoặc chất béo từ thực vật.

843860 - Máy chế biến hoa quả, quả hạch hoặc rau

84386010 - Hoạt động bằng điện

* Thuế suất nhập khẩu 

Các loại thuế phải nộp đối với mã HS 84386010  vào Việt Nam:

  • Thuế giá trị gia tăng (VAT): 10%
  • Thuế nhập khẩu thông thường: 5%
  • Thuế nhập khẩu ưu đãi: Nếu có C/O Form E, D, VJ, AJ, VK, EUR1,… : 0% 

 

* Bộ hồ sơ khai hải quan khi nhập khẩu phụ tùng máy phát điện:

  • Invoice (Hóa đơn)
  • Sales contract (Hợp đồng ngoại thương)
  • Packing List (Phiếu đóng gói)
  • C/O form VK, C/O form B, C/O form E, C/O form D,… (Giấy chứng nhận xuất xứ) (nếu có)
  • Bill of Lading (Vận đơn đường biển / Vận đơn đường hàng không)
  • Tờ khai hải quan nhập khẩu

 

Nội dung bài viết trên mang tính chất tham khảo trước khi nhập khẩu hàng hóa, để biết thêm và hiểu rõ hơn về quy trình nhập khẩu máy cắt thực phẩm, vui lòng liên hệ Tín Dương Logistics, hotline: 085.278.9913 để check thông tin một cách chính xác nhất. 

Tín Dương Logistics - chữ tín ưu tiên hàng đầu!